Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ba Thị Bích Vân
22 tháng 4 2017 lúc 16:34

) Những cạnh song song với cạnh CC1 là: AA1, BB1, DD1

b) Những cạnh song song với cạnh A1D1 là: B1C1, BC, AD

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 16:35
Những cạnh song song với cạnh CC1 là : AA1; BB1; DD1 Những cạnh song song với cạnh A1D1 là B1C1; BC; AD
Bình luận (0)
Phạm Xuân Minh Khoa
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
9 tháng 5 2023 lúc 21:52

A

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 22:34

 

a. Ta có: A1B1 // mp(ABCD)

A1B1 // mp(CDD1C1)

b. Ta có: AC // A1C1

Suy ra: AC không thuộc mp(A1B1C1)

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Nam
Xem chi tiết
lê trọng bằng
10 tháng 4 2022 lúc 16:25

a)  Nối A với F                                                                                                     undefined

     Và D với F

Ta có:

ED=1/3 AD

S(EFD) = 1/3 S(AFD)

Vì đáy ED= 1/3 AD ; d.c hạ từ F chung

Nếu lấy EF làm đáy => đ.c hạ từ D= 1/3 đ.c hạ từ A

=>đ.c của tam giác EFD là 30 x 1/3 = 10 = đ.c của tam giác FCD

=>đ.c của tam giác AEF là 30 x (1 – 1/3 ) = 20 = đ.c của tam giác ABF

S(ABF) = 60 x 20 : 2 = 600 cm2

S ( FCD)= 90 x 10 : 2 =450 cm2

S ( ABCD)= (90+60) x 30 : 2 = 2250 cm2

Mà S( AFD ) = S(ABCD) – S (ABF) – S (FCD)

      S (AFD )= 2250 – 600 – 450 = 1200 cm2

S(EFD ) = 1200 : 3 = 400

=> S(EDFC) = 400 + 450 = 850 (cm2)

b) S(EFD ) / S( FCD) = 400/450 = 8/9

vậy EF = 8/9 CD

a)  Nối A với F

     Và D với F

Ta có:

ED=1/3 AD

=> ED= ½ AD

S(EFD) = 1/3 S(AFD)

Vì đáy ED= 1/3 AD ; d.c hạ từ F chung

Nếu lấy EF làm đáy => đ.c hạ từ D= 1/3 đ.c hạ từ A

=>đ.c của tam giác EFD là 30 x 1/3 = 10 = đ.c của tam giác FCD

=>đ.c của tam giác AEF là 30 x (1 – 1/3 ) = 20 = đ.c của tam giác ABF

S(ABF) = 60 x 20 : 2 = 600 cm2

S ( FCD)= 90 x 10 : 2 =450 cm2

S ( ABCD)= (90+60) x 30 : 2 = 2250 cm2

Mà S( AFD ) = S(ABCD) – S (ABF) – S (FCD)

      S (AFD )= 2250 – 600 – 450 = 1200 cm2

S(EFD ) = 1200 : 3 = 400

=> S(EDFC) = 400 + 450 = 850 (cm2)

b) S(EFD ) / S( FCD) = 400/450 = 8/9

vậy EF = 8/9 CD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 10 2023 lúc 23:17

a) Sai vì tứ giác ABCD có 2 góc vuông, 1 góc nhọn và 1 góc tù

b) Đúng

c) Đúng

d) Sai vì cạnh AD không song song với cạnh BC

Bình luận (0)
Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2023 lúc 19:42

ABCD.A'B'C'D' là hình lập phương

=>AC//A'C' BD//B'D' ABCD và A'B'C'D' là hình vuông

Vì A'B'C'D là hình vuông

nên A'C'\(\perp\)B'D'

\(\left(\widehat{AC;B'D'}\right)=\widehat{A'C';B'D'}=90^0\)

Gọi độ dài cạnh hình lập phương là a

=>AB=CD=AD=BC=A'B'=B'C'=C'D'=D'A'=a

Vì ΔADD' vuông cân tại D nên \(D'A=\sqrt{DA^2+D'D^2}=\sqrt{a^2+a^2}=a\sqrt{2}\)

Vì ΔABB' vuôngcân  tại B nên 

\(AB'=\sqrt{AB^2+BB'^2}=\sqrt{a^2+a^2}=a\sqrt{2}\)

Vì ΔA'B'D' vuông cân tại A

nên \(D'B'=\sqrt{A'D'^2+A'B'^2}=\sqrt{a^2+a^2}=a\sqrt{2}\)

Do đó: D'A=AB'=D'B'

=>ΔAD'B' đều

=>\(\widehat{D'AB'}=60^0\)

\(\left(\widehat{AD';AB'}\right)=\widehat{D'AB'}=60^0\)

Vì ADC'B' là hình bình hành

nên DC'//AB'

\(\widehat{AD';DC'}=\widehat{AD';AB'}=\widehat{B'AD'}=60^0\)

Bình luận (0)
Tạ Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết